Chương trình phục hồi kinh tế: Cần đủ lớn, đủ rộng, đủ dài
Đăng vào 16/11/2021
(BĐT) - Theo nhiều ý kiến, bối cảnh khó khăn như hiện nay, nếu không có chính sách phục hồi, phát triển kinh tế kịp thời với quy mô đủ lớn, thời gian đủ dài, phạm vi đủ rộng, nền kinh tế Việt Nam không thể sớm hồi phục và tăng trưởng, sẽ tác động đến ngân sách nhà nước, thị trường tài chính, tiền tệ, lao động, việc làm, xã hội…, lỡ nhịp phục hồi, nguy cơ tụt hậu với khu vực, thế giới.
TS. Nguyễn Đức Thành: Chậm trong chiến lược tiêm vắc xin khiến nền kinh tế Việt Nam lỡ nhịp tăng trưởng
Đăng vào 16/11/2021
Theo TS. Nguyễn Đức Thành - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và chiến lược Việt Nam, nếu như trong giai đoạn 2020, Việt Nam đang có lợi thế là chưa có nhiều người dương tính và chúng ta chuẩn bị được vắc xin tốt thì sẽ hạn chế được những tác động của dịch.
Tính toán gói kích thích kinh tế đủ lớn và có trọng điểm
Đăng vào 16/11/2021
(BĐT) - Các gói hỗ trợ kinh tế năm 2021 ở mức 4% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và đang phát huy hiệu quả. Năm 2022, việc triển khai gói kích thích kinh tế đủ lớn để tạo đòn bẩy cho tăng trưởng được đánh giá là rất cần thiết, song cần sử dụng đồng bộ chính sách tài khóa và tiền tệ, trong đó, cân nhắc thực hiện các chính sách miễn, giảm thuế và thận trọng nới lỏng tiền tệ.
Triển vọng phục hồi kinh tế của Việt Nam: Ngổn ngang nhiều mối lo
Đăng vào 16/11/2021
(KTSG) – Tăng trưởng kinh tế cả năm 2021 dù lạc quan cũng không quá 2% và phụ thuộc nhiều vào khả năng lưu thông cả hàng hóa lẫn con người, theo dự báo của các chuyên gia Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và chiến lược Việt Nam (VESS) tại hội thảo Đánh giá tình trạng kinh tế Việt Nam 2021 và dự báo những rủi ro trong năm 2022 diễn ra vào ngày 18-10.
“Bơm” tiền quá mức, gây “đau đớn” cho nền kinh tế trong dài hạn
Đăng vào 16/11/2021
Nhiều chuyên gia bày tỏ lo ngại, nếu chính sách tiền tệ tiếp tục nới lỏng sẽ dẫn tới “đau đớn” cho nền kinh tế trong dài hạn.