Chính sách tiền tệ phải ưu tiên mục tiêu kiểm soát lạm phát
Đăng vào 08/12/2022
(HQ Online) - Theo PGS.TS Phạm Thế Anh, Kinh tế trưởng của Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam (VESS), tăng trưởng kinh tế có xu hướng chậm lại, trong khi tốc độ tăng nợ công đang cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế. Nguyên nhân là do hậu quả của các chính sách vĩ mô yếu kém thời kỳ trước đó, ảnh hưởng của môi trường kinh tế quốc tế bất lợi, tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng đang đạt đến giới hạn và tác động của dịch Covid-19.
Việt Nam trước thách thức tăng trưởng dài hạn
Đăng vào 07/12/2022
Vai trò của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ hỗ trợ tăng trưởng kinh tế trong dài hạn là nội dung tập trung thảo luận tại Diễn đàn Chính sách tài khóa và phát triển 2022, vừa tổ chức tại Hà Nội.
Chính sách “chống sốc”
Đăng vào 05/12/2022
(ĐTTCO) - Trong giai đoạn 1991-2021, kinh tế Việt Nam đã có bước phát triển ấn tượng, với GDP tăng bình quân 6,57%/năm. Tốc độ tăng GDP thuộc loại cao và ổn định so với thế giới. Quy mô kinh tế năm 2021 đạt khoảng 363 tỷ USD, lọt vào top 40 nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Tăng thuế – biện pháp kiểm soát thuốc lá hiệu quả nhất
Đăng vào 05/12/2022
Giá thuốc lá ở Việt Nam nằm trong nhóm rẻ nhất (dưới 1 USD) và tăng rất chậm so với thu nhập, chi phí trung bình cho một bao thuốc hầu như không đổi 10 năm qua.
Một số thay đổi trong chính sách thuế tại Việt Nam hậu COVID-19
Đăng vào 01/12/2022
Ngày 24/11, tại Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam (VESS) đại diện Liên minh Công bằng Thuế Việt Nam (VATJ) tổ chức Diễn đàn Chính sách Tài khóa và Phát triển Việt Nam với chủ đề "Thách thức chính sách kinh tế vĩ mô hậu COVID-19".